Kết quả tìm kiếm cho "Nghề làm đường thốt nốt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 461
Bén duyên với các sản phẩm khởi nghiệp từ tăm tre, gỗ, Nguyễn Vũ Linh (sinh năm 1994, ngụ phường Thới Sơn, TX. Tịnh Biên) được nhiều người biết đến thông qua các sản phẩm quà tặng, logo lưu niệm, văn phòng phẩm từ gỗ, tranh lá thốt nốt. Ngoài ra, Vũ Linh còn tìm tòi, chế tác thêm sản phẩm lưu niệm từ lá sen được người dùng đón nhận.
Là loại cây đặc trưng của vùng Bảy Núi (An Giang), thốt nốt đã trở thành biểu tượng cho mảnh đất anh hùng này. Với người dân địa phương, thốt nốt gắn bó như người bạn thâm niên. Với du khách gần xa, thốt nốt mang vẻ đẹp rất riêng và để lại ấn tượng khó quên.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Hơn một năm thành lập, các Hợp tác xã (HTX) Thanh niên đã chứng minh được vai trò quan trọng của mình trong việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, tạo ra cơ hội việc làm và đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Từ tháng Giêng đến tháng 4 âm lịch hàng năm, TP. Châu Đốc bước vào mùa du lịch (DL). Ngoài miếu Bà Chúa Xứ núi Sam - một trong những địa điểm DL tâm linh nổi tiếng, đến với thành phố viễn biên này, du khách còn tham quan những công trình tôn giáo uy nghiêm hay khu chợ mắm nổi tiếng cả nước…
Cái nắng hanh hao của miền sơn cước có phần gay gắt, nhưng không ngăn được bước chân háo hức của lữ khách. Họ len lỏi qua các vồ đá gập ghềnh để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, tìm chút yên bình trên chốn bồng lai.
Cùng với việc giữ gìn, các địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đang thực hiện nhiều giải pháp để lan tỏa, truyền dạy cho các thế hệ sau những bộ môn nghệ thuật truyền thống. Thời gian qua, huyện Tri Tôn quan tâm, chú trọng việc tạo không gian biểu diễn, quảng bá các loại hình nghệ thuật đến đông đảo cộng đồng.
An Giang là vùng đất sở hữu nhiều tài nguyên du lịch (DL) gắn liền với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa của cộng đồng các dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer, tạo nên tiềm năng DL phong phú.
Giống như đa số bạn trẻ sau thời gian “bay nhảy” qua các vị trí công việc, Trần Quảng Minh, chàng trai quê ở xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) cũng trở về nơi tuổi thơ gắn bó để lập nghiệp. Mong muốn của anh chàng 9X là đem kiến thức, kinh nghiệm tích lũy có được để làm mới nguồn tài nguyên bản địa. Cây thốt nốt là hướng đi đầu tiên được Minh lựa chọn.
Sau Tết, tiết trời chuyển dần sang hanh khô, nắng gắt. Ở Bảy Núi, mùa này vẫn còn mát mẻ, trong lành. Dù hành hương, du lịch (DL) bụi hay một hành trình ngắn chỉ đủ “cưỡi ngựa xem hoa”, thì cảnh đẹp nên thơ vốn có của nơi đây vẫn đủ lưu luyến lòng người.
Các cấp hội nông dân ở huyện Tri Tôn đã phát huy vai trò cầu nối, làm thay đổi đời sống vật chất lẫn tinh thần của hội viên và nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Những di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia ở An Giang chứa đựng giá trị to lớn, lưu giữ nét văn hóa, lịch sử, khoa học về con người và vùng đất biên giới Tây Nam Tổ quốc. Tất cả tạo nên nét đặc sắc, góp phần vào sự phát triển ở lĩnh vực du lịch của tỉnh.